Tổng Hợp Di Sản Thế Giới Được UNESCO Công Nhận Tại Việt Nam

Gần đây mình đang có hứng thú tìm hiểu về các di sản thê giới nên mình đã viết và tổng hợp thông tin mình cảm thấy quan trọng và hữu ích cho kiến thức của mình 😀

Công ước Di sản thế giới

Vào ngày 16 tháng 11 năm 1972, Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới được ký tại Paris – Là một thỏa ước quốc tế, trong đó các quốc gia cùng bảo vệ các di sản trường tồn của thế giới. Mỗi quốc gia, hoặc mỗi “quốc gia thành viên” tham gia Công ước có trách nhiệm chính là bảo vệ việc xác định, bảo tồn và chuyển giao các di sản văn hóa và thiên nhiên của đất nước cho các thế hệ tương lai. Cho đến nay, đã có trên 170 quốc gia ký kết công ước, đây là văn bản pháp lý quốc tế duy nhất để bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên, trong đó khuyến khích sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm bảo vệ di sản của họ. 
Việt Nam chính thức tham gia Công ước Di sản Thế giới từ năm 1987 và đến nay đã có 07 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới được UNESCO công nhận. Ngoài ra, chúng ta còn trở thành thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới (nhiệm kỳ 2013-2017), đây là một Ủy ban chuyên môn quan trọng nhất của UNESCO có quyền quyết định nhiều vấn đề quan trọng liên quan tới việc công nhận các Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, đánh giá tình trạng bảo tồn các Di sản Thế giới trên toàn cầu; quyết định về chủ trương, đường lối, cũng như định hướng phát triển của Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (gọi tắt là Công ước Di sản Thế giới).

Sau đây là danh sách các di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Việt Nam.

Loại Di sản Tên Di sản Năm UNESCO công nhận
Di sản thiên nhiên
Vịnh Hạ Long 14/12/1994
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng 2003
Di sản Thế giới
Quần thể di tích Cố đô Huế 1993
Đô thị Hội An 1999
Đền tháp Mỹ Sơn 1/121999
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội 31/07/2010
Thành Nhà Hồ 27/06/2011
Di sản hỗn hợp Quần thể danh thắng Tràng An 2014
Di sản văn hóa phi vật thể
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ 06/12/2012
Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Huế 07/11/2003
Không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên 25/11/2005
Ca trù 01/10/2009
Quan họ Bắc Ninh 30/09/2009
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc 11/2010
Hát Xoan ở Phú Thọ 24/11/2011
Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ 05/12/2013
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh 27/11/2014
Kéo co truyền thống 02/12/2015
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam Phủ 01/12/2016
Di sản tư liệu
Bia đá các khoa thi tiến sỹ triều Lê và Mạc 09/03/2010 
Mộc bản triều Nguyên 31/07/2009
Mộc bản Kinh phật thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm  16/05/2012
Châu bản triều Nguyễn 14/05/2014
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế 19/05/2016
Mộc bản trường học Phúc Giang 19/05/2016
Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn 03/10/2010

a. Di sản thiên nhiên

1.Vịnh Hạ Long

Vào ngày 14-12-1994 tại khách sạn nổi tiếng của thành phố biển Phuket (Thái Lan), trong kỳ họp lần thứu 18, Hội đồng Di sản Thế giới đã công nhận Vịnh Hạ Long (Việt Nam) nằm trong danh mục Di sản thiên nhiên thế giới với 100% biểu quyết của Hội đồng thành viên.

Đây là hình lúc mình đi Vịnh Hạ Long chơi

2. Phong Nha Kẻ Bàng

UNESCO đã công nhận Phong Nha -Kẻ Bàng là Di sản thiên nhiên thế giới vào năm 2003 theo tiêu chí địa chất, địa mạo, và tiếp tục được công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học vào ngày 03 tháng 07 năm 2015.

Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình

b. Di sản Văn hóa

1. Quần thể di tích Cố đô Huế

Với những giá trị mang tính toàn cầu của mình, quần thể di tích Cố đô Huế trở thành di sản văn hoá đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi tên vào danh mục Di sản thế giới năm 1993.

3. Thánh địa Mỹ Sơn

Vào lần họp lần thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới, năm 1999 Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại.

Thánh địa Mỹ Sơn. Ảnh: Internet

4.  Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội

Tại thủ đô Brasilia của Brazil ngày 31/07/2010, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được Ủy ban di sản thế giới UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Ảnh: Internet

5. Thành Nhà Hồ
Tại lần họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản thế giới 27/06/11, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, cuối cùng Thành Nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới

Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) – Ảnh: Kênh 14

Tên Viết Tắt Và Tên Chính Thức Của Các Tổ Chức Quốc Tế

Danh sách tổng hợp các tổ chức quốc tế thường gặp. Click vào tên sẽ vào website của tổ chức đó.

 

STT Tên viết tắt tổ chức Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Năm thành lập Trụ sở chính Logo
1 AI Amnestry International Tổ chức Ân xá quốc tế 1961 London
2 APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1989 Singapore
3 ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 1967 Jakarta
4 CWN Commonwealth of Nations Khối thịnh vượng chung Anh 1931 London
5 FIDE Federation international des échecs or World Chess Federation  Liên đoàn Cờ vua Quốc tế 1924 Athens, Greece
6 FIFA Federation Internationale de Football Association Liên đoàn bóng đá thế giới 1904 Zurich, Switzerland
7 FAO Food and Agricultural Organization Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 1945 Rome
8 IORA Indian Ocean Rim Association for Regional Cooperation 1997 Ebene, Mauritius
9 IAAF International Association of Athletics Federations Liên đoàn điền kinh quốc tế 1912 Monaco
10 IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế 1957 Vienna
11 ICRC International Committee of the Red Cross Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế 1863 Geneva
12 ICJ International Court Of Justice Tòa án Công lý Quốc tế 1945 The Hague
13 ICC International Cricket Council Hội đồng Cricket Quốc tế 1909 Dubai, UAE
14 FIH International Hockey Federation Liên đoàn Khúc côn cầu Quốc tế 1924 Lausanne, Switzerland
15 IHO International Hydrographic Organization Tổ chức Thủy văn học Quốc tế 1921 Monaco
16 (ILO) International Labor Organization Tổ chức Lao động Quốc tế 1919 Geneva
17 IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Quốc tế 1959 London
18 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 1945 Washington DC
19 IOC International Olympic Committee Ủy ban Olympic Quốc tế 1894 Lausanne, Switzerland
20 ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 1947 Geneva
21 IRENA International Renewable Energy Agency

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế

2009 Abu Dhabi (UAE)
22 ISSF International Shooting Sports Federation Liên đoàn Thể thao Bắn súng Quốc tế 1907 Munich, Germany
23 IUCN International Union for Conservation of Nature Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 1948 Gland, Switzerland
24 IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng 1919 Zurich, Switzerland
25 ICANN Internet Corporation for Assigned Names and Numbers Tập đoàn Internet cấp số và tên miền 1998 Los Angeles, USA
26 MSF Médecins Sans Frontières or Doctors without Borders Bác sĩ không biên giới hay Y sĩ không biên giới 1971 Geneva, Switzerland
27 NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 1949 Brussels
28 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 1961 Paris
29 OPCW Organization for the Prohibition of Chemical Weapons Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học 1997 The Hague, The Netherlands
30 OIC Organization of Islamic Cooperation Tổ chức Hợp tác Hồi giáo 1969 Jeddah
31 OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa 1960 Vienna
32 SAARC South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực 1985 Kathmandu
33 TI Transparency International Tổ chức Minh bạch Quốc tế 1993 Berlin
34 UW UN Women Phụ nữ Liên Hiệp Quốc 2010 New York
35 UNICEF United Nations Children’s’ Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc 1946 New York
36 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển 1964 Geneva
37 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc 1945 Paris
38 UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc 1966 Vienna
39 UNO United Nations Organization Liên Hiệp Quốc 1945 New York
40 UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 1969 New York
41 UPU Universal Postal Union Liên minh Bưu chính Quốc tế 1874 Berne
42 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 1944 Washington DC
43 WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế thế giới 1971 Geneva, Switzerland
44 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 1948 Geneva
45 WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới 1967 Geneva
46 WMO World Meteorological Organization Tổ chức Khí tượng Thế giới 1950 Geneva
47 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 1995 Geneva
48 WWF Worldwide Fund for Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 1961 Gland, Switzerland

[YOUTUBE] Hướng Dẫn Set Chế Độ Public, Private Video Ở Youtube

Hi các bạn, hôm nay mình xin hướng dẫn các bạn cách set chế độ video ở Youtube nhé. 

Video trên youtube hiện nay có 3 chế độ: Công khai, Riêng tư, Không công khai

  1. Công khai: Bất kì ai cũng có thể xem video này
  2. Riêng tư: Khi set chế độ này chỉ một mình bạn (chủ kênh) mới xem được
  3. Không công khai: Dành cho những ai có link mới có thể xem được video

Cách điều chỉnh các chế độ này rất đơn giản, các bạn làm như sau:

Bước 1: Vào link https://www.youtube.com/my_videos?o=U 

Hoặc bạn đang ở Trang chủ của Youtube, bạn click vào Youtube Studio -> Click vào Video

set-che-do-youtube

Bước 2: Các bạn trỏ mũi tên xuống, sẽ xuất hiện ra 3 chế độ để bạn lựa chọn

Xong òi đó, chỉ đơn giản vậy thôi 😀